VẬT LÝ 11 – ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ 2 SỐ 1

BẤM ĐÂY ĐỂ THI NÈ

Câu 2: Nam châm không tác dụng lên

  1. thanh sắt chưa bị nhiễm từ. B. điện tích đứng yên.
  2. thanh sắt đã nhiễm từ D. điện tích chuyển động.

Câu 3: Tương tác giữa nam châm với hạt mang điện chuyển động là.

  1. Tương tác hấp dẫn B. Tương tác cơ học C. Tương tác điện          D. Tương tác từ

Câu 4: Phát biểu nào sau đây là sai?

Người ta nhận ra từ trường tồn tại xung quanh dây dẫn mang dòng điện vì:

  1. có lực tác dụng lên một dòng điện khác đặt song song cạnh nó.
  2. có lực tác dụng lên một hạt mang điện chuyển động dọc theo nó.
  3. có lực tác dụng lên một kim nam châm đặt song song cạnh nó.
  4. có lực tác dụng lên một hạt mang điện đứng yên đặt bên cạnh nó.

Câu 5: Phát biểu nào sau đây là sai

Lực từ tác dụng lên phần tử dòng điện

  1. Vuông góc với phần tử dòng điện B. Tỷ lệ với cường độ dòng điện
  2. Cùng hướng với từ trường D. Tỷ lệ với cảm ứng từ

Câu 6: Một đoạn dây dẫn CD =l mang dòng điện I chạy qua đặt trong từ trường. Độ lớn lực từ tác dụng lên dây CD  được tính bằng công thức là:

  1. F= BISsin α B. F= BIlsin α C. F= BIl                        D. F=0

Câu 7: Đường sức từ không có tính chất nào sau đây?

  1. Chiều của các đường sức tuân theo những quy tắc xác định.
  2. Qua mỗi điểm trong không gian chỉ vẽ được một đường sức từ.
  3. Các đường sức là các đường cong khép kín hoặc vô hạn ở hai đầu.
  4. Các đường sức của cùng một từ trường có thể cắt nhau.

Câu 8: Chọn công thức đúng của từ trường của dòng điện tròn.

  1. B. C.           D.

Câu 9: Khi độ lớn của cảm ứng từ và cường độ dòng điện qua dây dẫn tăng 2 lần thì độ lớn của lực từ tác dụng lên dây dẫn

  1. Tăng 2 lần. B. Tăng 4 lần. C. Giảm 2 lần.                D. Không đổi.

Câu 10. Lực lo – ren – xơ là

  1. lực Trái Đất tác dụng lên vật. B. lực điện tác dụng lên điện tích
  2. lực từ tác dụng lên dòng điên. D. Lực từ tác dụng lên điện tích chuyển động trong từ trường.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *