BẤM ĐÂY ĐỂ THI NÈ
Câu 2: Nam châm không tác dụng lên
- thanh sắt chưa bị nhiễm từ. B. điện tích đứng yên.
- thanh sắt đã nhiễm từ D. điện tích chuyển động.
Câu 3: Tương tác giữa nam châm với hạt mang điện chuyển động là.
- Tương tác hấp dẫn B. Tương tác cơ học C. Tương tác điện D. Tương tác từ
Câu 4: Phát biểu nào sau đây là sai?
Người ta nhận ra từ trường tồn tại xung quanh dây dẫn mang dòng điện vì:
- có lực tác dụng lên một dòng điện khác đặt song song cạnh nó.
- có lực tác dụng lên một hạt mang điện chuyển động dọc theo nó.
- có lực tác dụng lên một kim nam châm đặt song song cạnh nó.
- có lực tác dụng lên một hạt mang điện đứng yên đặt bên cạnh nó.
Câu 5: Phát biểu nào sau đây là sai
Lực từ tác dụng lên phần tử dòng điện
- Vuông góc với phần tử dòng điện B. Tỷ lệ với cường độ dòng điện
- Cùng hướng với từ trường D. Tỷ lệ với cảm ứng từ
Câu 6: Một đoạn dây dẫn CD =l mang dòng điện I chạy qua đặt trong từ trường. Độ lớn lực từ tác dụng lên dây CD được tính bằng công thức là:
- F= BISsin α B. F= BIlsin α C. F= BIl D. F=0
Câu 7: Đường sức từ không có tính chất nào sau đây?
- Chiều của các đường sức tuân theo những quy tắc xác định.
- Qua mỗi điểm trong không gian chỉ vẽ được một đường sức từ.
- Các đường sức là các đường cong khép kín hoặc vô hạn ở hai đầu.
- Các đường sức của cùng một từ trường có thể cắt nhau.
Câu 8: Chọn công thức đúng của từ trường của dòng điện tròn.
- B. C. D.
Câu 9: Khi độ lớn của cảm ứng từ và cường độ dòng điện qua dây dẫn tăng 2 lần thì độ lớn của lực từ tác dụng lên dây dẫn
- Tăng 2 lần. B. Tăng 4 lần. C. Giảm 2 lần. D. Không đổi.
Câu 10. Lực lo – ren – xơ là
- lực Trái Đất tác dụng lên vật. B. lực điện tác dụng lên điện tích
- lực từ tác dụng lên dòng điên. D. Lực từ tác dụng lên điện tích chuyển động trong từ trường.