Bài 26 Đẳng nhiệt, ĐL Bô Lơ Ma RI Ốt

BẤM ĐÂY ĐỂ VÀO LÀM BÀI

Câu 1: Tập hợp các thông số trạng thái nào sau đây cho phép ta xác định được trạng thái của một lượng khí xác định?

  1. Áp suất, thế tích, khối lượng.
  2. Áp suất, nhiệt độ, thể tích.
  3. Áp suất, nhiệt độ, khối lượng.
  4. Thể tích, khối lượng, áp suất.

Câu 2: Biểu thức nào dưới dây, mô tả định luật Bôilơ- Mariốt?

  1. p1V1 = p2V2 B.                           C.                     D. P.T = hằng số

Câu 3: Đồ thị nào dưới đây mô tả định luật Bôilơ- Mariôt?

  1. B.   C. D.

Câu 4: Đồ thị nào dưới đây mô tả định luật Bôilơ- Mariôt?

  1. B.
  2. D.           

Câu 5: Cho một khối khí ở nhiệt độ phòng (300C), có thể tích 0,5m3 và áp suất 1 atm. Người ta nén khối khí trong bình tới áp suất 2 atm. Biết rằng nhiệt độ của khối khí được giữ không đổi trong suốt quá trình nén, thể tích khối khí sau khi nén là:

  1. 0,25m3 B. 1 m3                                 C. 0,75m3                       D. 2,5m3

Câu 6: Một bong bóng không khí ở dưới đáy một hồ nước có độ sâu 5 m. Khi bong bóng nổi lên mặt hồ, người ta đo được thế tích của nó là lmm3. Giả sử rằng nhiệt độ ở dưới đáy hồ và trên mặt hồ là bằng nhau. Biết áp suất khí quyến P0 = l,013,105N/m2 và trọng lượng riêng của nước là 1000kg/m3. Thể tích của bong bóng khi ở dưới đáy hồ bằng:

  1. 1,05 mm3. B. 0,2mm2. C. 5 mm3,                       D. 0,953 mm3

Câu 7: Đồ thị nào dưới đây mô tả định luật Bôilơ- Mariôt?

 

 

 

 

 

 

  1. B. C.                                      D.

Câu 8: Cho một lượng khí không đổi thực hiện một quá trình biển đổi như hình vẽ sau:

 

 

 

 

 

 

 

Biết rằng ban đầu khối khí có thể tích V = 6 lít, Thể tích của khối khí ở trạng thái cuối bằng:

  1. 1 lít. B. 2 lít                                  C. 3 lít.                           D. 12 lít.

Câu 9: Một học sinh khảo sát quá trình đẳng nhiệt của một khối khí và thu được đồ thị có dạng như hình vẽ dưới đây, tuy nhiên học sinh đó lại quên không ghi tên các trục của đồ thị. Hỏi học sinh đó đã sử dụng hệ trục toạ độ nào dưới đây?

  1. (P,V).B.(P,T).                                C.(V,T).                         D. (T,V).

Câu 10: Một bong bóng hình cầu khi nổi lên mặt nước có bán kính là l mm. Cho biết trọng lượng riêng của nước là d = 1000kg/m3, áp suất khí quyến là P0 =1,013.105 N/m2 và nhiệt độ trong nước là không thay đổi theo độ sâu. Vị trí mà tại đó bong bóng có bán kính bằng một nửa bán kính khi ở mặt nước cách mặt nước:

  1. 709,1m. B. 101,3 m.                          C. 405,2 m.                    D. 50,65 m.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *